Tái chế vải vụn vào sản xuất vật liệu xây dựng mới

Đối với các loại vải vụn tưởng chừng chúng sẽ là phế liệu bỏ đi gây ô nhiễm môi trường bởi việc đốt thiêu hủy nhưng mới đây chôn lấp, các nhà khoa học châu Âu đã phát triển tấm panel từ việc tái chế vải vụn trong dệt may có thể cải thiện các vấn đề về âm thanh và nhiệt của các tòa nhà và làm giảm các tác động năng lượng liên quan đến việc sản xuất vật liệu xây dựng và phát thải khí nhà kính và hiệu ứng nóng lên toàn cầu.

Theo thông tin được cung cấp bởi Trung tâm Thông tin Dệt may và Quần áo (CITYC), ở Tây Ban Nha vào năm 2011 có tổng cộng 301.600 tấn chất thải dệt may. Theo một số thông tin nghiên cứu khoa học này xuất phát từ thực tế mỗi năm ở EU có khoảng 5,8 triệu tấn chất thải vải bỏ đi, nhưng mới chỉ 4,3 triệu tấn được lưu trữ hoặc thiêu huỷ tại các bãi chôn lấp và có 25% lượng chất thải này được tái chế.

Xem thêm: https://vtc.vn/cong-ty-quang-dat-chuyen-thu-mua-phe-lieu-tai-long-an-ar557666.html

Các nhà khoa học công tác tại Tây Ban Nha đã tiến hành nghiên cứu sử dụng nguyên liệu vải vụn may mặc để thiết kế ra tấm panel sử dụng được trong cả cải tạo các tòa nhà và xây dựng công trình mới. Cùng với những vấn đề môi trường như trên, một đạo luật châu Âu mới đã được ban hành vào năm 2002 để khuyến khích việc quản lý và tái chế chất thải vật liệu. Với việc tấm panel hay còn gọi làm tấm cách nhiệt ra đời từ việc tái chế vải vụn và được đưa vào sử dụng cho việc xây dựng các kho mát, kho bảo quản, kho lạnh, cho các nhà máy thủy hải sản, nhà máy chế biến thực phẩm, siêu thị và các nhà hàng. Bên cạnh đó, chúng còn được sử dụng nhiều trong các phòng thí nghiệm, phòng sạch y tế và sản xuất linh kiện điện tử.

Bởi vậy, thay vào đó, các nhà nghiên cứu đã đề nghị một chất kết dính ít tiêu hao với đặc tính chống cháy tốt và lượng khí thải gây ô nhiễm thấp là vôi. Việc sử dụng hóa chất kết dính cho sản xuất tấm panel truyền thống có nhược điểm là lượng độc tính, khí thải gây ô nhiễm, và hiệu suất cháy của nó.

Với những lý do đó, các nhà khoa học đã phát triển một tấm panel bằng sợi dệt với chất kết dính bằng natural hydraulic lime còn gọi vôi thủy lực tự nhiên. Trên thị trường và theo các thử nghiệm, các tấm panel bằng chất thải sợi dệt có khối lượng riêng nhỏ hơn so với những tấm tương tự. Đồng thời, các loại sợi dệt cũng có thể cải thiện các đặc tính âm thanh của tấm panel do khả năng hấp thụ âm thanh. Tương tự như vậy, tấm panel mới có thể tăng cường trạng thái nhiệt bằng cách làm giảm hai lần độ dẫn nhiệt của các vật liệu thương mại khác.

Với thời điểm hiện tại, ngành xây dựng có ảnh hưởng lớn đến mức tiêu thụ năng lượng và phát thải khí CO2 vào khí quyển, gẫy nóng lên toàn cầu. Và hoạt động quản lý vật liệu và quy trình sản xuất được sử dụng trong xây dựng có tác động mạnh đến hiệu quả năng lượng, gây những lãng phí kinh khủng. Cho nên, việc sử dụng nguyên liệu tái chế vải vụn nói riêng và thu mua phế liệu nói chung không chỉ làm giảm mức tiêu thụ năng lượng trong việc phát triển sản phẩm mới mà còn làm tăng vòng đời của chúng, giúp tiếp kiệm chi phí đáng kể.

Xem thêm:

About the author